Vấn đề cơ bản của triết học. Tại sao nói đó là vấn đề cơ bản của triết học?

Vấn đề cơ bản của triết học. Tại sao nói đó là vấn đề cơ bản của triết học?

Vấn đề cơ bản của triết học. Tại sao nói đó là vấn đề cơ bản của triết học?

Trả lời:

Qui về hai loại hiện tượng.

+ Hiện tượng vật chất và những hiện tượng tinh thần việc giải quyết mối quan hệ giữa vật chất với ý thức là vấn đề cơ bản của triết học bởi vì:

- Bất kỳ triết học nào cũng phải trả lời câu hỏi này bằng mọi cách.

- Giải quyết mối quan hệ này là cơ sở để giải quyết mối quan hệ khác là điểm xuất pháp của mọi tư tưởng mọi quan điểm trong triết học. Chính vì thế mà Anghen nói "vấn đề cơ bản lớn nhất của mọi triết học đặc biệt là của triết học hiện đại là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại".

* Vấn đề cơ bản của triết học bao gồm hai mặt:

Mặt thứ nhất:

Giữa vật chất và ý thức cái nào có trước, cái nào có sau và cái nào mang tính quyết định chính việc giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức thì những nhà triết học cho rằng vật chất là cái có trước ý thức là cái có sau vật chất quy định ý thức đó là những nhà triết học duy vật. Ngược lại, ý thức quy định vật chất đó là những nhà triết học duy tâm nhưng trong duy tâm chia ra hai trường phái.

- Khách quan

- Chủ quan

Những nhà duy tâm chủ quan cho rằng ý thức là cái có trước , nó quyết định sự tồn tại của các sự vật nhưng ý thức theo họ là tổng hợp của những cảm giác và tiêu biểu cho những trường phái duy tâm chủ quan là nhà triết học, nhà linh mục người Anh Bacooh.

Nhưng nhà duy tâm khách quan thì ý thức theo học đó chính là "ý niệm tuyệt đối" mà thức chất đó là. như chúa, thần thánh là cái có trước mà tiêu biểu là những nhà triết học Platôn và Hêghen.

Duy tâm chủ quan và khách quan là rất gần với tôn giáo. Tôn giáo hướng niềm tin của thượng đế thay cho ý thức duy tâm chủ quan và khách quan đều giải thích TG và KH.

Mặt thứ hai: 

Con người có thể nhận thức được TGKQ hay không thì những người theo quan điểm duy vật cho rằng "con người có khẩ năng nhận thức được TG, còn những người theo quan điểm duy tâm thì cho rằng con người không thể nhận thức được TG".

- Trường phái trong TH Nhất nguyên luận (DV + DT) đều là một thực thể đầu tiên của TG.

- Nhị nguyên luận

Thực thể vật chât sinh ra thế giới vật chất , thực thể tinh thần sinh ra thế giới tinh thần, mà tiêu biểu là nhà triết học người Pháp vào khoảng thế kỷ 14-15 Đêcatơ.

+ Hai phương thức trong triết học.

- Phương pháp biện chứng là phương pháp nghiên cứu TG trong những mối liên hệ, trong sự vận động biến đổi, trong cả sự tiêu vong, trong cả trạng thái tĩnh và trạng thái động với một tư duy linh hoạt mềm dẻo nó không chỉ thấy cây mà còn thấy cả rừng.

Cách nhìn biện chứng cho ta thấy sự vật A vừa là nó vừa là không phải nó.

- Phương pháp siêu hình.

Xem xét sự vật trong tràng thái côlập, ngưng đọng với một tư duy cứng nhắc, chỉ thấy cây mà không thấy rừng.

XBQT sưu tầm
Xem thêm:
Đánh giá của bạn về bài viết này?

Contact Me on Zalo